Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Giao an HH HKII
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Nguyễn Thành
Ngày gửi: 06h:29' 08-04-2011
Dung lượng: 4.9 MB
Số lượt tải: 6
Nguồn:
Người gửi: Lê Nguyễn Thành
Ngày gửi: 06h:29' 08-04-2011
Dung lượng: 4.9 MB
Số lượt tải: 6
Số lượt thích:
0 người
CHƯƠNG III : GÓC VỚI ĐƯỜNG TRÒN
Tiết 37
GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu
HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ừng, trong đó có một cung bị chắn.
Đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn
HS hiểu được định ly ù “sđAB = sđAC + sđCB” (với C nằm trên AB).
Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.
II. Phương pháp dạy học
GV: Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập, máy chiếu.
HS: Compa, thước đo góc, thước thẳng.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Giới thiệu chương (Slide2):
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Góc ở tâm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát 2 hình trên Slide 1 cho biết đặc điểm chung (về đỉnh và 2 cạnh) của hai góc AOB và COD?
GV: góc AOB và góc COD đgl góc ở tâm.
Vậy thế nào là góc ở tâm?
GV: giới thiệu góc ở tâm như SGK.
Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ”
Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn”
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
GV: Vậy mối góc ở tâm ứng với mấy cung? Quan sát hv cho biết cung nào là cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn?
GV: Cho HS các hình vẽ trên Slide 5 cho biết góc nào là góc ở tâm, giải thích?
HS: - Đỉnh của góc trùng với tâm của đường tròn.
- hai cạnh của góc cắt đường tròn tại hai điểm.
HS: góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
HS: 2 cung.
: cung nhỏ
: cung lớn
là cung bị chắn bởi góc AOB.
HS: Các góc ở hình a, hình d là các góc ở tâm.
1 - Góc ở tâm
Định nghĩa
Là góc ở tâm.
+ Cung AB được kí hiệu là
+ Cung nhỏ:
+ Cung lớn:
+ là cung bị chắn bởi góc
Hoạt động 2 : Số đo cung
GV: Giới thiệu định nghĩa số đo cung như sgk.
GV: Cho HS quan sát hình vẽ và cho biết số đo của cung AmB và cung AnB ?
GV: Vẽ đường tròn tâm O, cho HS đo góc AOB, từ đó xác định
Sđvà Sđ?
GV: nêu chú ý SGK.
GV: Cho HS quan sát hình1 vẽ Slide 8. hãy so sánh số đo của cung AB và số đo của cung CD?
=> Vào mục 3 “ so sánh hai cung”.
2 HS: Đọc định nghĩa sgk.
HS: Ví dụ
SđAmB = 1000
SđAmB = 3600 - 1000
= 2600
HS: Đọc chú ý SGK.
2 - Số đo cung
Định nghĩa: (sgk/67)
+ Kí hiệu số đo của cung AB là Sđ
+ Sđ
+ Sđ
Ví dụ: (sgk/67)
Hoạt động 3 : So sánh hai cung
GV: Cho HS đọc SGK, lưu ý HS chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
GV: Cho HS làm ?1.
GV: Cho HS quan sát hình 2 Slide 8:
+ Cung đúng hay sai? Giải thích?
+Nếu nói Sđcó đúng không?
?1 HS vẽ một đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau.
HS: Sai, vì cung AB và cung CD thuộc ai đường tròn khác nhau.
Đúng vì cùng bằng số đo góc AOB.
3 - So sánh hai cung: (sgk/68).
Kí hiệu:
Hoạt động 4 : Khi nào thì SđAB = SđAC + SđCB ?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập.
Cho đường tròn (O),
Chứng minh:
GV: Trong trường hợp điểm C thuộc cung lớn AB thì điều chứng minh trên vẫn đúng. Cho HS về nhà chứng minh.
GV: Dựa vào kết quả của bài tập trên cho biết khi nào thì
GV: Giới thiệu định lí.
HS: hoạt động nhóm làm bài tập trên .
Khi điểm C thuộc cung AB.
HS: nhăcs
Tiết 37
GÓC Ở TÂM - SỐ ĐO CUNG
I. Mục tiêu
HS nhận biết được góc ở tâm, có thể chỉ ra hai cung tương ừng, trong đó có một cung bị chắn.
Đo góc ở tâm, so sánh hai cung trên một đường tròn
HS hiểu được định ly ù “sđAB = sđAC + sđCB” (với C nằm trên AB).
Biết vẽ, đo cẩn thận và suy luận hợp logic.
II. Phương pháp dạy học
GV: Compa, thước đo góc, thước thẳng, phấn màu, phiếu học tập, máy chiếu.
HS: Compa, thước đo góc, thước thẳng.
III. Quá trình hoạt động trên lớp
1/ Ổn định lớp
2/ Giới thiệu chương (Slide2):
3/ Bài mới :
Hoạt động 1 : Góc ở tâm
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Nội dung ghi bảng
GV: Cho HS quan sát 2 hình trên Slide 1 cho biết đặc điểm chung (về đỉnh và 2 cạnh) của hai góc AOB và COD?
GV: góc AOB và góc COD đgl góc ở tâm.
Vậy thế nào là góc ở tâm?
GV: giới thiệu góc ở tâm như SGK.
Cung nằm bên trong góc gọi là “cung nhỏ”
Cung nằm bên ngoài góc gọi là “cung lớn”
Cung nằm bên trong góc được gọi là cung bị chắn.
GV: Vậy mối góc ở tâm ứng với mấy cung? Quan sát hv cho biết cung nào là cung nhỏ, cung lớn, cung bị chắn?
GV: Cho HS các hình vẽ trên Slide 5 cho biết góc nào là góc ở tâm, giải thích?
HS: - Đỉnh của góc trùng với tâm của đường tròn.
- hai cạnh của góc cắt đường tròn tại hai điểm.
HS: góc có đỉnh trùng với tâm của đường tròn.
HS: 2 cung.
: cung nhỏ
: cung lớn
là cung bị chắn bởi góc AOB.
HS: Các góc ở hình a, hình d là các góc ở tâm.
1 - Góc ở tâm
Định nghĩa
Là góc ở tâm.
+ Cung AB được kí hiệu là
+ Cung nhỏ:
+ Cung lớn:
+ là cung bị chắn bởi góc
Hoạt động 2 : Số đo cung
GV: Giới thiệu định nghĩa số đo cung như sgk.
GV: Cho HS quan sát hình vẽ và cho biết số đo của cung AmB và cung AnB ?
GV: Vẽ đường tròn tâm O, cho HS đo góc AOB, từ đó xác định
Sđvà Sđ?
GV: nêu chú ý SGK.
GV: Cho HS quan sát hình1 vẽ Slide 8. hãy so sánh số đo của cung AB và số đo của cung CD?
=> Vào mục 3 “ so sánh hai cung”.
2 HS: Đọc định nghĩa sgk.
HS: Ví dụ
SđAmB = 1000
SđAmB = 3600 - 1000
= 2600
HS: Đọc chú ý SGK.
2 - Số đo cung
Định nghĩa: (sgk/67)
+ Kí hiệu số đo của cung AB là Sđ
+ Sđ
+ Sđ
Ví dụ: (sgk/67)
Hoạt động 3 : So sánh hai cung
GV: Cho HS đọc SGK, lưu ý HS chỉ so sánh hai cung trong một đường tròn hay hai đường tròn bằng nhau.
GV: Cho HS làm ?1.
GV: Cho HS quan sát hình 2 Slide 8:
+ Cung đúng hay sai? Giải thích?
+Nếu nói Sđcó đúng không?
?1 HS vẽ một đường tròn rồi vẽ 2 cung bằng nhau.
HS: Sai, vì cung AB và cung CD thuộc ai đường tròn khác nhau.
Đúng vì cùng bằng số đo góc AOB.
3 - So sánh hai cung: (sgk/68).
Kí hiệu:
Hoạt động 4 : Khi nào thì SđAB = SđAC + SđCB ?
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm bài tập.
Cho đường tròn (O),
Chứng minh:
GV: Trong trường hợp điểm C thuộc cung lớn AB thì điều chứng minh trên vẫn đúng. Cho HS về nhà chứng minh.
GV: Dựa vào kết quả của bài tập trên cho biết khi nào thì
GV: Giới thiệu định lí.
HS: hoạt động nhóm làm bài tập trên .
Khi điểm C thuộc cung AB.
HS: nhăcs