Chào mừng quý vị đến với website của ...
Quý vị chưa đăng nhập hoặc chưa đăng ký làm thành viên, vì vậy chưa thể tải được các tài liệu của Thư viện về máy tính của mình.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
Nếu chưa đăng ký, hãy nhấn vào chữ ĐK thành viên ở phía bên trái, hoặc xem phim hướng dẫn tại đây
Nếu đã đăng ký rồi, quý vị có thể đăng nhập ở ngay phía bên trái.
DS9_HKII

- 0 / 0
(Tài liệu chưa được thẩm định)
Nguồn:
Người gửi: Lê Nguyễn Thành
Ngày gửi: 11h:14' 23-03-2011
Dung lượng: 376.5 KB
Số lượt tải: 25
Nguồn:
Người gửi: Lê Nguyễn Thành
Ngày gửi: 11h:14' 23-03-2011
Dung lượng: 376.5 KB
Số lượt tải: 25
Số lượt thích:
0 người
Ngày soạn: 29 / 3 / 2009
Ngày dạy: 30 / 3 / 2009
Tiết 59
KIỂM TRA 45 PHÚT
1. Mục tiêu.
- Kiến thức :
+ Kiểm tra việc nắm kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0),
phương trình bậc hai một ẩn.
- Kỹ năng : + Rèn kỹ năng trình bày lời giải cho học sinh.
- Thái độ : + Rèn tính cẩn thận, chính xác, tự giác cho học sinh.
2. Chuẩn bị.
-Gv : Đề bài, đáp án, biểu điểm.
-Hs : Ôn tập kiến thức liên quan.
3. Đề bài.
Bài 1. (3 điểm)
Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2
a. Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
Bài 2. (3 điểm)
Giải các phương trình sau:
Bài 3. (4 điểm)
Cho phương trình : (m+1)x2 + 4mx + 4m – 1 = 0 ( 1 ) ( ẩn x )
1. Tìm m để phương trình (1) là pt bậc hai . Khi đó xác định các hệ số a , b , c ? . Tính
2. Tìm m để : a) Phương trình vô nghiệm :
b) Phương trình có nghiệm kép
c) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu
3. Cho m = -2 . Tính :
Ngày soạn: 29 /3 /2009
Ngày dạy: 01 /4 /2009
Tiết 60
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1. Mục tiêu
- Kiến thức
+ Học sinh biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
- Kỹ năng
+ Học sinh ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó.
+Học sinh được rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
- Thái độ
+ Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
- Gv : Bảng phụ đề bài
- Hs : Ôn tập cách giải pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu.
3. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1. Ổn định tổ chức: (1`)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7`)
-HS1 : Nêu các cách giải pt bậc hai? Đưa ví dụ rồi áp dụng
4.3. Bài mới. (30’)
Hoạt động 1. Phương trình trùng phương. (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Giới thiệu dạng tổng quát của pt trùng phương.
? Hãy lấy ví dụ về pt trùng phương.
? Làm thế nào để giải được pt trùng phương.
- Gợi ý: đặt x2 = t thì ta thu được pt nào
=> cách giải
- Yêu cầu Hs làm VD1.
? t cần có điều kiện gì
? Hãy giải pt với ẩn t.
? Vậy pt đã cho có mấy nghiệm.
- Cho Hs làm ?1. Đưa thêm câu c: x2 – 9x2 = 0
- Yêu cầu mỗi tổ làm một phần.
- Gọi Hs nhận xét bài trên bảng.
? Pt trùng phương có thể có bao nhiêu nghiệm.
- Nghe và ghi bài.
- Tại chỗ lấy ví dụ.
- Suy nghĩ tìm cách giải theo gợi ý của Gv.
- Làm VD1, một em lên bảng trình bày đến lúc tìm được t.
- Đk: t 0
- HS : Trình bày
- Pt đã cho có 4 nghiệm.
- Đại diện các tổ lên bảng trình bày, dưới lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng.
- Pt trùng phương có thể vô nghiệm, có 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm và nhiều nhất là 4 nghiệm.
1. Phương trình trùng phương.
* Dạng: ax4 + bx2 + c = 0 (a 0)
VD1: Giải pt: x4 - 13x2 + 36 = 0
Đặt x2 = t (t 0)
Ta được pt: t2 – 13t + 36 = 0
=
Ngày dạy: 30 / 3 / 2009
Tiết 59
KIỂM TRA 45 PHÚT
1. Mục tiêu.
- Kiến thức :
+ Kiểm tra việc nắm kiến thức về hàm số y = ax2 (a 0),
phương trình bậc hai một ẩn.
- Kỹ năng : + Rèn kỹ năng trình bày lời giải cho học sinh.
- Thái độ : + Rèn tính cẩn thận, chính xác, tự giác cho học sinh.
2. Chuẩn bị.
-Gv : Đề bài, đáp án, biểu điểm.
-Hs : Ôn tập kiến thức liên quan.
3. Đề bài.
Bài 1. (3 điểm)
Cho hai hàm số y = x2 và y = x + 2
a. Vẽ đồ thị các hàm số này trên cùng một mặt phẳng toạ độ.
b. Tìm toạ độ giao điểm của hai đồ thị đó
Bài 2. (3 điểm)
Giải các phương trình sau:
Bài 3. (4 điểm)
Cho phương trình : (m+1)x2 + 4mx + 4m – 1 = 0 ( 1 ) ( ẩn x )
1. Tìm m để phương trình (1) là pt bậc hai . Khi đó xác định các hệ số a , b , c ? . Tính
2. Tìm m để : a) Phương trình vô nghiệm :
b) Phương trình có nghiệm kép
c) Phương trình có 2 nghiệm trái dấu
3. Cho m = -2 . Tính :
Ngày soạn: 29 /3 /2009
Ngày dạy: 01 /4 /2009
Tiết 60
PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI
1. Mục tiêu
- Kiến thức
+ Học sinh biết cách giải một số dạng phương trình quy được về phương trình bậc hai như: phương trình trùng phương, phương trình có chứa ẩn ở mẫu thức, một vài dạng phương trình bậc cao có thể đưa về phương trình tích hoặc giải được nhờ ẩn phụ.
- Kỹ năng
+ Học sinh ghi nhớ khi giải phương trình chứa ẩn ở mẫu thức trước hết phải tìm điều kiện của ẩn và phải kiểm tra đối chiếu điều kiện để chọn nghiệm thoả mãn điều kiện đó.
+Học sinh được rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử để giải phương trình tích.
- Thái độ
+ Hình thành thói quen làm việc cẩn thận, chính xác, khoa học. Phát triển tư duy logic, sáng tạo
2. Chuẩn bị:
- Gv : Bảng phụ đề bài
- Hs : Ôn tập cách giải pt tích, pt chứa ẩn ở mẫu.
3. Phương pháp
- Thuyết trình, vấn đáp, phát hiện và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
4. Tiến trình bài dạy:
4.1. Ổn định tổ chức: (1`)
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7`)
-HS1 : Nêu các cách giải pt bậc hai? Đưa ví dụ rồi áp dụng
4.3. Bài mới. (30’)
Hoạt động 1. Phương trình trùng phương. (10’)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ghi bảng
- Giới thiệu dạng tổng quát của pt trùng phương.
? Hãy lấy ví dụ về pt trùng phương.
? Làm thế nào để giải được pt trùng phương.
- Gợi ý: đặt x2 = t thì ta thu được pt nào
=> cách giải
- Yêu cầu Hs làm VD1.
? t cần có điều kiện gì
? Hãy giải pt với ẩn t.
? Vậy pt đã cho có mấy nghiệm.
- Cho Hs làm ?1. Đưa thêm câu c: x2 – 9x2 = 0
- Yêu cầu mỗi tổ làm một phần.
- Gọi Hs nhận xét bài trên bảng.
? Pt trùng phương có thể có bao nhiêu nghiệm.
- Nghe và ghi bài.
- Tại chỗ lấy ví dụ.
- Suy nghĩ tìm cách giải theo gợi ý của Gv.
- Làm VD1, một em lên bảng trình bày đến lúc tìm được t.
- Đk: t 0
- HS : Trình bày
- Pt đã cho có 4 nghiệm.
- Đại diện các tổ lên bảng trình bày, dưới lớp làm bài vào vở, sau đó nhận xét bài trên bảng.
- Pt trùng phương có thể vô nghiệm, có 1 nghiệm, 2 nghiệm, 3 nghiệm và nhiều nhất là 4 nghiệm.
1. Phương trình trùng phương.
* Dạng: ax4 + bx2 + c = 0 (a 0)
VD1: Giải pt: x4 - 13x2 + 36 = 0
Đặt x2 = t (t 0)
Ta được pt: t2 – 13t + 36 = 0
=